Hải xấu xí

Hì hì, nhiều khi tớ nhìn vào gương, thấy mình cũng đẹp giai không kém ai. Thỉng thoảng tự khen kiểu Xê kô chứ, thế mới máu chứ lị. Nhưng nhìn lại một số ảnh bạn bè chụp tớ ở các góc cạnh khác nhau, nhiều khi thấy mình khéo phantom of the opera còn khinh ý chứ.

Thói đời, đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại, và người ta lại hay cứ ảo tưởng là mình hoàn mĩ. Càng ở lâu ngày, càng được nhiều người khen, người ta càng tưởng mình, “chúa lắm”. Vì vậy, tớ đành làm một entry để nhắc nhở mình khi nhìn vào tấm gương cần phải lau cái gương trước, và sắm đủ loại gương cầu lồi cầu lõm để nhìn cho đủ góc cạnh, hoặc phải kiểm tra tính chân thực của mắt mình, hay phải … Cũng phải cho bà con biết, bên cạnh lúc comple chỉnh tề hoành tráng như ai, tớ còn có nhiều diện mạo khác.





Hả, cái gì vậy?


Văn hoá văn nghệ tí ...

Hành động kỳ quặc:


Trying to mimic Kate on how she expresses her surprise


Taking picture for SVA at Lunar New Year – 2007



Ooaps, my drunken flatmate, don’t kiss me, near bonfire on Samotnia


Itchy, hell, .. I am bit, taken by Constanze at Botanical Garden


We, in team, win the singing contest at welcome party Oct 2007, at No Name Club, Wroclaw (with Wenfeng, Daniel and Marek)

Hơi chi-ca-vâu nên được cái hay cười, mà đã cười là hết cỡ. Theo tiêu chuẩn Việt Nam sẽ được duyệt vào loại vô duyên.

Party at Kristin and Ellie’s


Mike is just jealous

Gosia’s birthday party at Chill Out Club (with Lina)

Các hình ảnh kinh hoàng khác,

Halloween 2006, in Wien

Nhìn gì mà nhìn, chưa thấy tớ trọc đầu bao giờ àh

Bán khoả thân, …


Nhìn, rượu chè be bét phết, …


At a bar in Warsaw

Mike and Julien, two little kids promise to make me drunk. But I just pretend, 😛 … I hate being alcoholic and drunk

Don’t tell Mike that I drank his vodka, 😀


Lại có vẻ “mê gái” nữa chứ

With Paulina and other friends on boat along Odra River

Mẹ bảo tôi không đứng đắn, vì ôm quá nhiều em. Mẹ đâu biết rằng bên này chúng tôi nam cũng như nữ, đâu có quy tắc “nam nữ thụ thụ bất thân”.

Với Bahan,

Với Alexander tại Nhà hát Wroclaw

Thế này thì hơi quá, nhưng biết làm sao, khó lấy vợ đây

Tiễn Angelika with Piaster at a dirty bus station

Thêm một bức ảnh cho Kristin, my super Mama Mundus… That is my favorite, my Oliver.


Ngủ gật,… đẹp cái mặt chưa … Hìhì, bình luận thêm dường như khi ngủ ai cũng xấu thì phải.

Đang tram party vui vẻ, tự nhiên buôn ngủ thế, làm một giấc …



Vẫn không chừa thói nghịch ngợm ….

Tại lâu đài Moritzburg (Đức)

Đố biết tớ đang béo mũi ai… Tượng văn hào Cervantes,

tại Toledo, Tây Ban Nha

Và cho những người bạn,



.. những người cho tôi tìnhyêu và niềm cảm hứng …

Wroclaw, July 10, 2008.

Visitor Map

Mission Accomplished

(Picture: Cheering with Kristin Farr in Bistro Parisien after the defense, 30 June 08)

One year and nine months has passed by as fast as a wink. I do not remember how many pages I have read and written; how many hours I have spent in library and in front of my laptop; how many miles I have traveled; how many friends I have acquainted. The defense lasted no longer than twenty minutes but the thesis cost me three months and more. It is time for reviewing what I have done hitherto since September 17, 2006 when I got on board a Europe-bound journey.

Within 18 academic months I have finished the program with a much bigger workload than required. In the first year in Vienna, I made 81 ECTS points for 15 courses, i.e. 21 more than obligatory amount. For the second year, in Wroclaw, I accumulated 108 ECTS points for 20 courses and the thesis, i.e. an excess of 40 credits. The average points are 1.1 and 5.0 respectively. More meaningful than those nominal numbers are the insights, skills, and intercultural experiences I have accumulated which have made up integral part of mine. Specifically, I have approached multiple perspectives and paradigms that consciously and unconsciously structured people’s ways of thinking and behaviors. On the one hand, I feel that I have grown up. On the other hand, the enlightenment could not guarantee absolute self-confidence. Still, the process of demystification of the world is going on and the other horizon is waiting for my voyages.

However, knowledge not only comes from school but also from extensive traveling. From London to Vienna to Venice, from Madrid to Paris to Copenhagen and Warsaw, I have cut across Europe easily as moving back and forth between one city and another in Vietnam. My map of travel has been larger everyday. But it is not the geographical swathe that generates my pleasure but my encounters with local cultural peculiarities. Listening to Blue Danube at Karlplatz (Vienna), enjoying sunset on the London Bridge, playing with thousands of pigeons on the Saint Macro square (Venice), contemplating King David Statue in Florence, Mona Lisa in Louvre Museum and different painting pieces of Van Gogh in the museum bearing his name in Amsterdam, visiting the ancient Colloseum Amphitheatre in Rome, and slightly moving myself along the live melodies played by street artists in the market square (Rynek) in Wroclaw and KrakowEurope. You know what, they are untold, but irreplaceable, pieces of history and culture lessons that I so much appreciate. Ultimately, I somewhat understand very deeply rooted ideas about what are good and bad, about how people here structure their world and their lives. As I said somewhere before, the more exposed you are to other cultures the more Vietnamese you realize you are. That is exactly true when I witnessed the conflicts and struggle of values within myself. Have you ever felt that you are between cultures?

I have also seen different images of Europe. As time goes by, Europe changes from white snowing winter to burgeoning green spring to falling-yellow-leaf autumn to flower-blossoming summer. I gradually get to cherish different sounds of the European theatre in opera, ballet, and a wide range of classical symphonies, with which I was so apathetic before, and rhythms of life on the streets I passed. I very much appreciate the long history and achievements of European fine arts. I encounter everyday different pieces, from sophisticated sculptures, paintings to simple birthday cards and small gifts at high level of vividness, of excellent creativity that immediately gained passers-by’s deep impression and admiration. Furthermore, I come to realization that Europe is a land of ideas. The generation of ideas has been promoted by the absence of dogmatic hierarchy. Then comes to me the big curiosity of what have been underpinning the generation of those value-added which have accounted for and buttressed the wealth of Europe.

I can say that I am affluent now. It is not because of the huge amount of money I have been granted for a period of twenty months in Europe. It is just partly because of all what I have just mentioned above, about my academic endeavors. The most wonderful thing is that I have gained many good friends internationally. On my cake day, I received scores of wishes from Vietnam and from other corners of the world, directly and indirectly via email, Yahoo and Facebook. I had a surprise party full of candles, gateaux, and love. Thank you all for making me well-off.

What else?

Wroclaw, July 2, 2008

Such a lovely gift

I wrote to Q.A one day after searching for the DVD of “Hello Vietnam” online in vain. I am going to present the film “Ao lua Ha Dong” (The White Silk Dress) to my professors and international friends. I thought that it would be great that before the film show, the “Hello Vietnam” is played as a prelude. The song and the movie may, as I hope, bring them truer images of Vietnam, the country, its people and its culture, other than the history textbooks and footages of disastrous wars.

I had not got any reply until last Thursday. Upon leaving for Samotnia, I received in surprise a red envelop, postmarked in Paris,

which carries along the beautiful “Hello Vietnam” …

And her heartfelt confidence …

I once shared the song with Anne, a Polish half-Vietnamese girl in Wroclaw. Although she have never been to Vietnam and known little about it, the melody, lyric and images of the clip touched her much as if her story has been retold. She let me know that she wish to visit Vietnam one day soon to see her grand parents and “touch the soul” of the land.

I could not do anything to compensate what her father has failed to do more than teaching her Vietnamese during my very last days in Wroclaw. It may add up to my already-tight schedule but I am happy to do it. I wish that she could speak at least some basic Vietnamese when she tries to communicate with her grand mom and dad.

Many thanks to Q.A.

Visitor Map
Create your own visitor map!

Ẩm thực Việt và Ý thức vì hình ảnh dân tộc


Chỉ trong một thời gian ngắn, hình ảnh người Việt bắt trộm chim bồ câu bị bêu riếu trên hàng loạt phương tiện thông tin đại chúng của Nga. Theo các phương tiện này, thì từ đầu năm 2008 đến nay, đã có ít nhất 3 người Việt bị cảnh sát bắt giữ vì tội bắt trộm chim bồ câu. Tội bắt chim bồ câu được qui định trong điều 245 Bộ luật Hình sự Liên bang Nga. Điều luật này qui định cụ thể về hành vi “đối xử tàn nhẫn với động vật”.

Đến nay, hàng chục tờ báo giấy và báo điện tử của Nga đăng bài về hiện tượng này. Cùng lúc, các kênh truyền hình của Nga cũng không ngớt liên tục đưa tin về người Việt ở Nga bắt trộm chim bồ câu làm thịt trong các chương trình thời sự. Báo chí Nga gọi hành động này như là một “chiến dịch bắt chim bồ câu” của người Việt. “Mở màn” cho chiến dịch này là một vụ bắt chim bồ câu từ vào cuối tháng 1-2008. Ngay khi cảnh sát Matxcơva phát hiện, báo Thanh niên Matxcơva đã kết luận: “Việc những người Việt Nam bắt chim bồ câu để làm thực phẩm đã gây cú sốc cho dân chúng thủ đô”.

Nhưng hình như nhiều người Việt vẫn thờ ơ với công luận Nga, bằng chứng là trung tuần tháng 2, hai vụ bắt chim bồ câu lại tái diễn. Đáng tiếc là cả hai vụ việc này đều bị người dân thành phố Matxcơva bắt quả tang. Trường hợp thứ nhất, người dân sống trên phố Novoslabodskaya đã gọi điện báo cảnh sát về trường hợp một người Việt Nam đang bắt rất nhiều chim bồ câu, nhét đầy vào những chiếc túi. Cảnh sát đã đến ngay hiện trường và bắt quả tang. Trường hợp thứ hai xảy ra trên đại lộ Chongarsky, một người Việt đã bị dân chúng bắt và đem nộp cho cảnh sát. Tang vật thu được là những chú chim bị bóp chết, cùng với dụng cụ là lưới vợt chim.

Mặc dù được qui định ở Bộ Luật hình sự, nhưng mức phạt cao nhất với hành vi bắt trộm chim bồ câu chỉ là phạt vi cảnh. Phải chăng vì thế mà nó không có đủ hiệu lực răn đe nhiều người Việt?

Khi được biết thông tin về cảnh sát Nga bắt giữ người Việt vì tội bắt trộm chim, anh Lê Thanh Bình, một người Việt từng nhiều năm sống ở châu Âu kể lại cho chúng tôi một kỉ niệm đáng xấu hổ, khi người Việt ở Ba Lan bị tẩy chay, vì có tờ báo đăng tin người Việt dùng thịt chó chế biến món ăn.

Hôm đó, như mọi ngày bình thường, Lê Thanh Bình vào siêu thị mua đồ. Anh thấy một cháu bé hoảng hốt khi nhìn thấy anh, cô bé ôm choàng lấy con chó và giấu đi. Đã mấy năm trôi qua, anh không quên được ánh mắt sợ sệt của cô bé khi nhìn thấy một người “tóc đen, mũi tẹt”. Tất cả những con mắt trong siêu thị lúc ấy đều đổ dồn về anh. Lê Thanh Bình bảo, lúc ấy, chỉ muốn chui ngay xuống đất vì ngượng, hoặc giả muốn bay ngay về Việt Nam. Đó là thời điểm năm 2003, một thời gian sau vụ “xì-căng-đan chó” của người Việt trên đất Ba Lan. “Thật xấu hổ, ấn tượng về những người Việt Nam ăn thịt chó in sâu vào tâm trí của cả những đứa trẻ”, Lê Thanh Bình nhớ lại.

Trở lại với vụ “xì-căng-đan” mà người Việt tại Ba Lan quen gọi là “vụ chó mèo”. Những nhà hàng Việt bị tẩy chay trên toàn lãnh thổ Ba Lan sau khi một tờ báo địa phương đăng tải thông tin một số nhà hàng của người Việt sử dụng thịt chó chế biến món ăn để bán (trong đó có cả khách hàng là người Ba Lan). Họ cho rằng, người Việt bắt trộm chó hoang, vốn rất nhiều ở đất nước này chế biến món ăn, nhờ đó, giá của các cửa hàng đồ ăn người Việt rất rẻ. Theo nhiều người Việt sống tại Ba Lan ở thời điểm đó, việc sử dụng thịt chó làm thức ăn bán cho người Ba Lan không có, nhưng chuyện người Việt bắt trộm chó để đánh chén là hoàn toàn có thật.

Nguyên là ở Ba Lan, chó hoang tồn tại khá nhiều. Người châu Âu nói chung rất quí chó, nên dù là chó hoang, chúng vẫn thường được người ta cho ăn và rất dạn người. Việc bắt những chú chó hoang như thò tay móc cái kẹo trong túi áo.

Phần vì chuyện bắt chó không hoàn toàn là chuyện bịa, phần vì nhiều người Việt sống ở Ba Lan không hợp pháp, nên không ai dám đưa tờ báo đưa tin về người Việt mổ chó ở Ba Lan ra kiện tụng.

Hậu quả của “vụ chó mèo” vô cùng nặng nề, hàng loạt nhà hàng ăn uống Việt ở Ba Lan phải đóng cửa. Nhiều người chắt bóp vay mượn tiền để mở nhà hàng rơi vào tình trạng khuynh gia bại sản. Dân chúng Ba Lan đồng loạt không bén mảng tới các nhà hàng của ta nữa, dù trước đó, các nhà hàng Việt luôn khiến thực khách Ba Lan xếp hàng chờ đợi. Vụ việc phải mất mấy năm trời mới nguôi ngoai.

Không hiểu cộng đồng người Việt ở Liên bang Nga có biết đến vụ “xì-căng-đan” thịt chó ở Ba Lan hay không, mà lại tái diễn hành động giết những con vật mà nước sở tại vô cùng yêu thích.

Cuộc sống của người Việt tại Nga mấy năm gần đây không dễ dàng, đặc biệt có những băng nhóm đầu trọc tẩy chay sự hiện diện của người Việt. Hơn thế, “vụ chó mèo” ở Ba Lan vẫn là một bài học về việc không tôn trọng văn hóa bản địa. Dẫu biết rằng với người Việt, thịt chó, thịt chim bồ câu là những món khoái khẩu. Nhưng do sự khác biệt về văn hóa, những nước châu Âu không bao giờ giết thịt những con vật này. Người Việt đến các nước châu Âu với tư cách là “khách” (trong đó không ít người thuộc diện “khách không mời”). Mà đã là khách thì nên tôn trọng chủ, tôn trọng văn hóa bản địa. Ông cha ta đã dạy “nhập gia tùy tục”.

Kinh Bắc

Trích: Báo Đại đoàn Kết


Behind Sharapova’s plan of a tennis center in Vietnam

Recently Sharapova, fifth in the latest world women’s tennis rankings, paid an undisclosed visit to the South of Vietnam. This visit has just been known after she announced her plan to open a tennis center in Vietnam. Tien Phong Newspaper quoted from United Press International [1], however with more added.

Trong khi đó, việc Sharapova trở lại Việt Nam không phải là điều quá khó khăn. Việc Sharapova bí mật đến Việt Nam hay bày tỏ ý định mở Học viện quần vợt được cho là đi bằng “bước chân” của Sony Ericsson – một thương hiệu lớn đang muốn mở rộng thị trường ở Việt Nam … chuyến thăm bất ngờ cũng như ý định táo bạo mở Học viện quần vợt ở Việt Nam trên thực tế chính là một bước nâng tầm ảnh hưởng của Sony Ericsson tại Việt Nam...“[2].

However, it was reported differently from other source [3]. It is said that an accident in interpretation seeded Sharapova’s idea.

——————-


Misled by Interpreter’s Joke, Sharapova Wanted to Open Tennis Center in Vietnam
——————
According to Vietnam’s media, Russia’s tennis star Maria Sharapova planned to establish a tennis training center in Vietnam in early 2007. Misled by her interpreter, Sharapova took mosquito-catching rackets for tennis rackets, TTO news agency reported.

When travelling in private in southern Vietnam, Sharapova asked the driver to avoid major streets. He chose a country road surrounded by gardens. There, Sharapova saw the locals playing tennis without a ball.

Maria was surprised by the absence of balls and asked the interpreter. But the interpreter didn’t explain that she saw not the tennis rackets but special catching rackets against mosquitoes. The answer was that the locals were too poor to afford the balls.

A month later, the Tennis Federation of Vietnam received a letter from Sharapova that spelled out her project for launching a tennis training center there. No response followed and Maria sent her assistant to find out why she had been ignored by Vietnam’s agencies.

————-
Note:

[1]: http://www.upi.com/NewsTrack/Sports/2008/02/21/
sharapova_plans_tennis_center_in_vietnam/5215/print_view/
[2]: http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?
ArticleID=112166&ChannelID=11
[3]http://www.kommersant.com/p-12105/Sharapova_Vietnam/
[4]: Picture from Tien Phong Online

How life in Wroclaw means to me

The 360 Yahoo Blog has been deserted for long. I have been a little bit exhausted not only because of 13 classes every week, almost the same workload of my last year, but also because of papers, internet-surfing, meetings, parties, trips and tea talks in a very tight schedule. However, it is clear that I am still alive.

Now, photos will help me speak about my life here. This is I when dressed up at the Christmas dinner, in Polish traditional manner, hosted by the Rector of the University and Director of the WBC)

willy brandt family at the christmas dinner

With Erol (Turkey) …

erol hai

When keep head high (chú thích nhỏ: mặt vênh. Tư thế mặt như thế là do kính bị trễ, chứ không phải do khinh người, :)), ), with Akshay (India) and Georg (Norway) …

n506141173_486458_9670

To be internationally friendly, with Mocja (Slovenia), Karin (Austria), Eylem (Turkey) … We were supposed to introduce our national cultures, under the Global Education program promoted by Wroclaw UNESCO, to the local high-school kids,

n605585644_734735_3327

When hightly – spirited, singing “Noi vong Tay lon” in a big get-together among international students in Olowek… Behind me are Forest (USA) and a Polish friend.

dsc_3141

I don’t really know at whom I looked …

dsc_3139

and other crazy moments among friends … With Karin (Austria) at Samotnia

n608266286_728783_4685

With Bahan (Turkey) and Patryk (Germany) … A kiss as usual

n605585644_752833_9815

At Tina (Slovenia) birthday, with Karin and Mocja …

n731042924_429816_6064

With Mama Mundus Kristin (Canada) barbecuing sausages at the fire under -7oC, falling snow and blowing wind)

img_0520

After 15 minutes, that was what I had …

dsc09072

How stupid I look with Kristin (Canada) and Gosia (Poland) … Which side should I turn?

n506169612_259283_2617

In dancing with Jowita (Poland) in Samotnia’s night party …

img_3782

img_3785

With my flatmate, Mike (The Philippines) … I nickname him, in a friendly manner, think neck D..g…

dsc09099

With Julia, after conquering the Sniezka Mount,

dsc09152

With Will, the British kid,


dsc09053

Dance with Pia (Austria). She is big though,

dsc09119

One French kid (Julien), one Filipino boy (Mike) wanted to knock me down …

dsc09339

With lovely Maren (Germany) at the Polish Party … Do I look like a jungle man?

dsc08981

It is my life here … However, there are still some part of my life that those pictures cannot express …

Gửi cô, gửi thầy những lời biết ơn

Sáng sớm 20/11/2007 ở Wroclaw, bài hát “Ở trường cô dạy em thế”, nhạc Nga lời Việt của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được bật đi bật lại. Giọng hát trong trẻo, tiếng nhạc rộn ràng gợi lên biết bao cảm xúc về những kỷ niệm của thời “Tuổi còn thơ ngày hai buổi tới trường, yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ”. Giờ đây vẫn đi học, nhưng những rung động, rạo rực ngày xưa mỗi khi mùa thu về, mỗi khi đọc những vần thơ hay, mỗi khi nghe thấy những bài hát chứa chan ý nghĩa không còn nữa.

Sáng nay, ký ức và tình cảm đó như sống lại. Chẳng biết bây giờ các em mình đi học có được những rung cảm tuyệt vời đó không…

“Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng,
Ngòi bút viết theo tay nhịp nhàng
Điều hay ấy chúng em được biết chính cô dạy em thế”

Scandal of Vang Anh spread worldwide (P.II)

In the section of Asia-Pacific of the BBC Online News on 22 October 2007, the story of Hoang Thuy Linh – Vang Anh got highlighted. Interestingly, the article has been commented by some outsiders. The comments that follow the article are worth reading and thinking somehow.

One funny quotation from the article by Ben Stocking: Have you seen the clip yet?” has become a common greeting, to which the answer is almost invariably, “Yes.”


———————————————-

Web sex clip halts Vietnam TV show
By Nga Pham
BBC Vietnamese Service

Vietnam has been hit by hurricanes, floods and a catastrophic bridge collapse of late, but the nation is abuzz with talk of just one thing – a blurry video of an encounter between two teenagers.

Internet forums are swamped with messages about an online sex video apparently showing 19-year-old Hoang Thuy Linh, the star of the popular TV series Vang Anh’s Diaries, and her boyfriend.

“This is the most scandalous and controversial thing that has ever happened in Vietnam’s virtual world,” says journalist Hung Nguyen.

A couple of days after the so-called Vang Anh scandal broke, Vietnam Television (VTV) dropped the series.

A five-minute clip, filmed by mobile phone, was originally posted on YouTube by an anonymous user.

It has since been removed, but copies of it – including a 20-minute long version – are being circulated on other websites.

Parental approval

Thuy Linh, despite playing a schoolgirl in the series, is actually a first-year college student.

Even in a conservative county like Vietnam, it is not unusual for teenagers to engage in sexual relationships.

The problem is that Vang Anh’s Diaries is hugely popular.

The series, which focuses on the daily life of Vietnamese school students, was in its second season when the scandal broke – and Thuy Linh’s character, Vang Anh, had become a kind of idol among youngsters.

Before this, Vietnamese parents had approved of the programme. They considered it educational as the children featured were not only talented and beautiful, but also doing very well at school.

“All my friends and myself watch Vang Anh’s Diaries regularly,” says 13-year-old Thu Thuy.

“I especially love Vang Anh. She’s smart, she’s pretty, she’s so so cool. I love her style.”

Thuy admitted she was shocked to be told by her parents that she is no longer allowed to watch Vang Anh.

“My mum said Vang Anh had been a very bad girl. But she didn’t explain why.”

Ratings winner

Despite unprecedented attention from the public, state media soon went cold on the story after some critics branded the topic “sensational” and “cheap”.

But the frenzy continues on the internet.

Blogs and forums are flooded with millions of messages discussing whether Thuy Linh deserves sympathy or punishment, and whether she needs to apologise publicly to her fans.

“The topic cannot be spared only for tabloids to cover,” wrote journalists Tran Le Thuy and Huy Duc in Sai Gon Tiep Thi.

“This poses a big question about modern lif
e that the mainstream newspapers need to answer…

“That is the question about information control in terms of blogging [and] privacy protection. That is also the question about the sexual revolution among the young people in Vietnam nowadays.”

While the term “sexual revolution” remains somewhat controversial – it is an editorial minefield for the Vietnamese press – the mention of it can work wonders for TV programmes.

The VTV show in which the closure of Vang Anh’s Diaries was announced, with Thuy Linh tearfully apologising to her parents and begging for understanding from her fans, attracted a phenomenal number of viewers.

————————————————

Should the show have been axed? What is your reaction to this story? Read a “selection” of comments below.

The real story here is how bloggers have broken through the government’s tight media screen to get their opinions out to the rest of the country.
Aviva West, Hanoi, Vietnam

Whats wrong!!!!! We see suicide bombers killing hundreds of people on TV, insurgents killing and maiming hostages and yet a bit of two people enjoying themselves and we are in fear of society.
Jenny Howard, Seoul, S.Korea

I’ve seen that video You shouldn’t show to others. The girl and the boy does what has to be done at that age. That’s it! There is nothing to do with TV show and others on the globe. It’s their personal. Let’s keep it so. And “show must go on!”
Raitis, Latvia

The show should not have been cut. Actors and actresses are people and they have their own lives. They should not have be treated any different, and people should not expect a moral example from them.
Conúil, Belfast, Ireland

I feel very sorry for this young lady Hoang Thuy Linh whose name is now in the news. Its one of those things girl, if you really want to be famous, then be ready to contain everything scandal. All the same, life must go on.Cheer up girl.
Nana Ama Owusuaa Osei-Tutu, Accra ,Ghana

This is just pathetic- the same story as with Paris Hilton. It only increases popularity – and anyway – she had sex wow! She’s 19 what do you expect? Even as conservative a country’s society as Vienam’s couldn’t possibly so naive as to believe that is something new and scandalous – shocking really – wake up and say hello to the 21st century…
Macduck, United Kingdom

To avoid this kind of bad things, parents have to discuss with children about some of the dangerous of child sex. In Asian countries, parents are shy to talk about sex with children. Like Europe countries, sex education should be must for this generation students. Because of there are many media’s spoiling this generation children. To overcome from these, we have to show the correct way to children. There should be some severe punishment to people who are misusing the internet.
Murugan, Chennai

It’s very hard as a Westerner to say yes or no to this – our cultural values are so different, and who are we to push ours onto others? But in my personal opinion, the answer is no, it shouldn’t have been axed. Permitting herself to be filmed wasn’t the wisest choice Thuy Linh could have made but at the end of the day, it’s just sex.
Sophie, Ireland

So this poor teenage actress had a perfectly normal, healthy, act between herself and her boyfriend caught by some scumbag with a mobile phone and she’s the villain of the piece? Completely unbelievable. The poor girl deserves sympathy. The twisted individual who took – and then shared – the illicit video is the villain of this piece. I hope he, and all those who have subsequently propagated the clip, is tracked down and punished appropriately.
Disgruntled, Frankfurt, Germany

What this teenage girl does in her private life is her own business. Parents should not try to save children from reality and disappointment, it will happen all thier lives.
Saad Rajput, Canada

This is typical of repressive societies. The first thing they try to control is your sex life. If you permit them to tell you when, how and with whom to have sex, controlling everything else is easy. This is why religions and other despotic regimes are anti-sex. The world will be better off when we are rid of both.
James Smith, João Pessoa, Brazil

————————————————

Story from BBC NEWS:
http://news.bbc.co.uk/go/pr/fr/-/2/hi/asia-pacific/7056586.stm
Published: 2007/10/22 17:46:07 GMT